Khác biệt giữa Trung thu ở Việt Nam và các nước châu Á

0
26
Lễ hội Otsukimi và bánh Tsukimi Dango Nhật Bản  Mỗi năm nước Nhật có hai hội thưởng trăng (theo Âm lịch). Một trong số đó chính là Zyuyoga, gắn với phong tục cổ truyền Otsukimi (có nghĩa là ngắm trăng vào ngày rằm giữa mùa thu). Đối với người dân đất nước mặt trời mọc, đây là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu, thời điểm trăng tròn nhất.

Không chỉ có ở Việt Nam, Trung thu là dịp đặc biệt tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Triều Tiên…  với truyền thống và món ăn riêng.

Lễ hội Otsukimi và bánh Tsukimi Dango Nhật Bản  Mỗi năm nước Nhật có hai hội thưởng trăng (theo Âm lịch). Một trong số đó chính là Zyuyoga, gắn với phong tục cổ truyền Otsukimi (có nghĩa là ngắm trăng vào ngày rằm giữa mùa thu). Đối với người dân đất nước mặt trời mọc, đây là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu, thời điểm trăng tròn nhất.

Nhật Bản

Mỗi năm nước Nhật có hai hội thưởng trăng (theo Âm lịch). Một trong số đó chính là Zyuyoga, gắn với phong tục cổ truyền “Otsukimi” (có nghĩa là ngắm trăng vào ngày rằm giữa mùa thu). Đối với người dân đất nước mặt trời mọc, đây là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu, thời điểm trăng tròn nhất.

Trong lễ hội Otsukimi người Nhật thường làm Dango, một loại bánh bao từ bột gạo (mochiko) – khá giống mochi và được dùng khi thưởng trà. 

Lễ hội Otsukimi và bánh Tsukimi Dango Nhật Bản. Mỗi năm nước Nhật có hai hội thưởng trăng (theo Âm lịch). Một trong số đó chính là Zyuyoga, gắn với phong tục cổ truyền Otsukimi (có nghĩa là ngắm trăng vào ngày rằm giữa mùa thu). Đối với người dân đất nước mặt trời mọc, đây là lễ hội nhằm tôn vinh mặt trăng trong mùa thu, thời điểm trăng tròn nhất.

Vào ngày rằm tháng 8, người Nhật Bản tự tay trộn bột nếp với nước rồi giã thành bánh. Bánh Dango được bày cùng chiếc bình trang trí bằng cỏ susuki. Họ sẽ vừa ăn bánh, vừa ngắm trăng. Truyền thuyết về bánh Dango được người Nhật Bản hay kể lại với con cháu là vào ngày Rằm tháng 8 Âm lịch, Ngọc Hoàng ở trên trời vi hành xuống trần gian, vô tình gặp một chú thỏ. Ngọc Hoàng quá đói và hỏi xin thức ăn, tuy nhiên thỏ không có gì để cho, bèn nhảy vào đống lửa để trở thành món ăn cho Ngọc Hoàng. Quá cảm động, Ngọc Hoàng đưa thỏ lên cung trăng. Từ đó trở đi, vào mỗi ngày Rằm tháng 8 Âm lịch, thỏ lại giã bánh Dango trên cung trăng rồi ban phát cho tất cả người trần.

Hàn QuốcTết Trung Thu ở xứ kim chi có tên gọi là tết Chuseok (lễ tạ ơn), ngày những người đi xa đều quay trở về quê hương để đoàn tụ. Thông thường, cả gia đình sẽ cùng vào bếp và thưởng thức những món ăn truyền thống như bánh songpyeon (bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm), rượu sindoju. Vào ngày Tết Trung thu, người Hàn Quốc sẽ nặn những chiếc bánh theo hình trăng lưỡi liềm, do quan niệm trăng khuyết rồi sẽ tròn - biểu tượng của sự hạnh phúc, sinh sôi nảy nở. Bánh sau khi nặn được cho nhân đậu vào giữa, rồi hấp với một ít lá thông tươi. Ngoài màu trắng, bánh còn có màu hồng từ trái dâu, màu xanh đậm từ lá ngải cứu, màu vàng từ bí đỏ& Tương truyền, thiếu nữ nào làm bánh songpyeon vừa đẹp vừa ngon sẽ gặp được ý trung nhân như ý, phụ nữ có chồng sẽ sinh được con gái xinh xắn.

Hàn Quốc
Tết Trung Thu ở xứ kim chi có tên gọi là tết Chuseok (lễ tạ ơn), ngày những người đi xa đều quay trở về quê hương để đoàn tụ. Thông thường, cả gia đình sẽ cùng vào bếp và thưởng thức những món ăn truyền thống như bánh songpyeon (bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm), rượu sindoju.

Vào ngày Tết Trung thu, người Hàn Quốc sẽ nặn những chiếc bánh theo hình trăng lưỡi liềm, do quan niệm “trăng khuyết rồi sẽ tròn” – biểu tượng của sự hạnh phúc, sinh sôi nảy nở. Bánh sau khi nặn được cho nhân đậu vào giữa, rồi hấp với một ít lá thông tươi. Ngoài màu trắng, bánh còn có màu hồng từ trái dâu, màu xanh đậm từ lá ngải cứu, màu vàng từ bí đỏ… Tương truyền, thiếu nữ nào làm bánh songpyeon vừa đẹp vừa ngon sẽ gặp được ý trung nhân như ý, phụ nữ có chồng sẽ sinh được con gái xinh xắn.

[Caption]Tết cầu trăng và bánh quả đào ở Thái Lan  Người dân xứ Chùa Vàng quan niệmTrung thu là Tết cầu trăng. Họ thường tụ họp lại trong bộ trang phục truyền thống và cùng nhau thả những chiếc đèn Khổng Minh bay lên trời cao mang theonhững điều ước tốt đẹp. Trên mâm cúng của người Thái trong đêm Trung thu không thể thiếu quả bưởi  loại trái cây tượng trưng cho sự sum vầy, đoàn viên.Người Thái Lan gửi lời ước nguyện trong những chiếc đèn lồng.

Thái Lan

Người dân xứ Chùa Vàng quan niệmTrung thu là “Tết cầu trăng”. Họ thường tụ họp trong bộ trang phục truyền thống và cùng nhau thả những chiếc đèn trời lên cao, mang theo những điều ước tốt đẹp. 

Người Việt đón Trung thu khác người dân châu Á như thế nào?/Khác biệt giữa Trung thu ở Việt Nam và các nước châu Á - 4

Trên mâm cúng của người Thái trong đêm Trung thu không thể thiếu quả bưởi – loại trái cây tượng trưng cho sự sum vầy, đoàn viên. Phía trên bàn thờ sẽ bày quả đào và bánh Trung thu. Người Thái tin làm vậy Bát Tiên sẽ giúp mang đào tới cung trăng để chúc thọ Quan Âm, và các vị thần tiên sẽ ban phước lành cho mọi người.Vì vậy, bánh Trung Thu ở Thái Lan có hình dạng giống quả đào. Ngày nay, một trong những loại bánh Trung thu phổ biến nhất ở nước này là bánh nướng nhân sầu riêng trứng muối – tượng trưng cho mặt trăng tròn.

Người Việt đón Trung thu khác người dân châu Á như thế nào?/Khác biệt giữa Trung thu ở Việt Nam và các nước châu Á - 5

Triều Tiên

Tết Trung thu ở Triều Tiên còn gọi là “Thu tịch tiết” (lễ hội đêm Thu). Lúc trời bắt đầu tối cũng là lúc người Triều Tiên cùng nhau ngắm trăng. Món bánh truyền thống của người Triều Tiên trong dịp này này bánh xốp (muffin). Bánh muffin xốp giống hình bán nguyệt – nửa vầng trăng. Bánh làm làm từ bột gạo, bên trong là nhân đậu, mứt, táo… Người Triều Tiên thường biếu tặng nhau loại bánh này vào Trung thu.

Người Việt đón Trung thu khác người dân châu Á như thế nào?/Khác biệt giữa Trung thu ở Việt Nam và các nước châu Á - 6

Việt Nam

Người Việt xem Trung thu là Tết dành cho trẻ em. Vào dịp đặc biệt này, người Việt thường bày cỗ trông trăng. Khi trăng lên cao, trẻ em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng, phá cỗ. Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích Chú Cuội trên cung trăng. Do một hôm Cuội đi vắng, cây đa quý bị bật gốc bay lên trời, chú Cuội bèn bám vào rễ cây kéo lại nhưng không được, bay lên cung trăng cùng cây đa. Ngày nay, người lớn vẫn thường kể với trẻ em rằng khi nhìn lên Mặt Trăng, sẽ thấy một vết đen giống hình cây cổ thụ có người ngồi dưới gốc cây. Người ta tin rằng đó là hình ảnh chú Cuội ngồi gốc cây đa.

Ở một số nơi người dân còn tổ chức múa lân, múa rồng, múa sư tử để các em vui chơi thoả thích. Mâm cỗ cúng trăng truyền thống của người Việt Nam trong ngày Tết Trung thu gồm 5 loại hoa quả tượng trưng cho ngũ hành trong trái đất, và bánh nướng, bánh dẻo với những hương vị khác nhau.

Người Việt đón Trung thu khác người dân châu Á như thế nào?/Khác biệt giữa Trung thu ở Việt Nam và các nước châu Á - 7

Bánh nướng, bánh dẻo là hai loại bánh đặc trưng của Trung thu tại Việt Nam, mang hình tròn hoặc hình vuông tượng trưng cho đất trời hay biểu tượng sự sung túc. Những chiếc bánh nướng có vỏ ngoài vàng óng, còn bánh dẻo lại có màu trắng ngà với mùi thơm đặc trưng của từng hương vị khác nhau. Trung thu với người Việt cũng là Tết đoàn viên, ai đi xa cũng sẽ trở về bên gia đình, người thân.

Nguồn: Vnexpress.net