Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng

0
11
Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng

Nhiếp ảnh gia người New Zealand đã ghi lại cảnh hoang tàn của tuyến đường sắt chưa hoàn thiện ở Nga, nơi 300.000 tù nhân công ích từng bỏ mạng khi làm việc dưới thời tiết âm 50 độ.

Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng
Tuyến đường sắt Salekhard-Igarka được khởi công xây dựng từ năm 1947, từng là dự án đường sắt kết nối các vùng hẻo lánh gần Bắc Cực của nước Nga.  
Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng

Hàng trăm nghìn tù nhân tại các trại cải tạo của Nga từng được điều động tới vùng Siberia của đất nước này để xây dựng tuyến đường sắt. Tuy nhiên, đến năm 1953, dự án này dừng hoạt động. 

Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng

Theo Daily Mail, do tính chất khắc nghiệt của thời tiết khu vực gần Bắc Cực, nhiệt độ thường xuống tới âm 50 độ C, cộng thêm điều kiện lao động nghèo nàn, thiếu thốn, có đến 300.000 công nhân từng phải bỏ mạng khi đang làm việc. Tuyến đường sắt Salekhard-Igarka ngày nay là nỗi buồn của nhân dân nước Nga. 

Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng
Hiện, nơi đây không một bóng người lui tới ngoại trừ các nhiếp ảnh gia, nhà thám hiểm đam mê tìm kiếm những vùng đất lạ. Nhiếp ảnh gia Amos Chapple, người New Zealand, đã tới địa điểm này vào mùa thu, gặp không ít trở ngại trong việc di chuyển vì địa hình hiểm trở để ghi lại những bức ảnh đượm buồn về tuyến đường sắt bị lãng quên. 
Cận cảnh tuyến đường sắt ở châu Âu, nơi 300.000 công nhân từng bỏ mạng

 Vào mùa thu, những căn nhà cũ nát từng là nơi ở của các công nhân phủ đầy lá vàng rụng. Amos Chapple chia sẻ mùa đông ở đây còn đẹp hơn gấp bội bởi tuyết ph

Nguồn: Vietnamnet.vn